Mua lại nhà máy thủy điện , thiết bị thủy điện CHPE

Mua lại nhà máy thủy điện , thiết bị thủy điện CHPE

Chúng tôi là công ty CHPE tư nhân chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trang thiết bị công nghiệp cho thiết bị thủy điện, Cung ứng dịch vụ sửa chữa , bảo trì , bảo hành , tư vấn , thiết kế , thẩm định năng lực nhà máy thủy điện theo yêu cầu quý khách.Trên 20 năm trong ngành sản xuất trang thiết bị công nghiệp riêng cho thủy điện ,với những chuyên gia đầu ngành kinh nghiệm trên 15 năm, chúng tôi tin tưởng khả năng của mình sẽ thỏa mãn các điều kiện và nhu cầu của quý khách . Ngoài ra,  Hiện tại chúng tôi đang phát triển bộ phận năng lượng đặc biệt là các dự án thủy điện nhỏ từ 1MW-:-20MW. Chúng tôi luôn chào đón quý khách nếu có nhu cầu cần bán nhà máy thủy điện CŨ đã ngưng hoạt động ,hoạt động không hiệu quả hoặc muốn quy hoạch lại nguồn vốn chúng tôi Mua lại nhà máy thủy điện quý khách có thể liên lạc chúng tôi ,chúng tôi sẽ phản hồi nhanh nhất . Nếu Quý cty nào có dự án cần bán, hợp tác đầu tư xin liên hệ với chúng tôi. Mua lại nhà máy thủy điện , thiết bị thủy điện CHPE Mr Xuân – 0939493828 hoặc Email : hoangxuanpc@gmail.com

thiết bị thủy điện

Thủy điện có lợi hay có hại?

Thủy điện có lợi hay có hại?

Trong một bài viết đăng trên trang Năng Lượng Việt Nam vào năm 2016, Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn cho rằng cần phải công bằng với thủy điện, không nên qui tội rằng lũ lụt là do thủy điện xả nước, mà thủy điện chỉ xả nước khi có nguy cơ bị vỡ đập.

Trong thực tế địa lý tại miền Trung, với những dòng sông ngắn và dốc, nguy cơ vỡ đập chỉ xuất hiện vào mùa mưa lũ, và vào lúc đó vùng đất hạ lưu đã ngập đầy nước do mưa, do đó không thể tránh khỏi chuyện lũ chồng lên lũ như mấy năm qua.

Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh cũng đồng ý là chuyện lũ lụt là do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng để cho một hồ thủy điện ở miền Trung, vừa có thể giữ nước phát điện kiếm lời cho chủ đầu tư vừa phải xả nước bảo vệ đập, không xả nước gây lũ, và xả nước chống hạn trong mùa khô, là một bài toán rất khó giải, và có rất nhiều rủi ro.

Trong bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, ông có đưa ra những thuận lợi và bất lợi của thủy điện đối với nền kinh tế và đối với môi trường. Trong những bất lợi do thủy điện gây ra, ông cho biết có chuyện làm thay đổi hệ thống sinh thái ven sông, làm giảm phù sa cho nông nghiệp ở hạ lưu, nhưng ông kết luận rằng thủy điện với tư cách là một nguồn năng lượng tái tạo vẫn có nhiều thuận lợi hơn là bất lợi.

Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Thuật có quan điểm trái lại, ông không xếp thủy điện vào các loại năng lượng tái tạo như sức gió, năng lượng mặt trời, mà nhiều quốc gia trên thế giới đang theo đuổi, và ông không ủng hộ việc xây dựng các nhà máy thủy điện vì nó gây quá nhiều bất lợi cho môi trường.

Lịch sử xây dựng thủy điện trên thế giới đã có hai trường hợp kinh điển chứng minh cho tác hại của thủy điện.

Trường hợp thứ nhất là đập sông Nil ở Ai Cập. Đập này đã cản lưu lượng nước và phù sa về đồng bằng sông Nil, tạo điều kiện cho nước biển xâm thực vào đồng bằng, và người Ai Cập đã tốn rất nhiều tiền của mà không thể giải quyết được.

Trường hợp thứ hai là hai con sông đổ ra biển Aral thuộc vùng Trung Á bị chính quyền Liên Xô cũ ngăn lại lấy nước tưới cho những đồn điền trồng bông vải. Các con đập này làm cạn biển Aral và đảo ngược cả cuộc sống của dân chúng một vùng hết sức rộng lớn.

Riêng tại Việt Nam hiện nay chưa có những nghiên cứu đầy đủ về tác động của các đập nước lớn như Sông Đà và Trị An, nhưng ngày càng có nhiều lo ngại về các đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong ở Lào và Trung Quốc, một ngày nào đó sẽ kết liễu sự sống của đồng bằng sông Cửu Long.

Tuy nhiên vẫn có những khuynh hướng ủng hộ thủy điện ở Việt Nam. Ngoài bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, gần đây trên báo Người Đô Thị, người ta thấy xuất hiện ý kiến của ông Phạm Tuấn Phan, Giám đốc điều hành Ban thư ký Ủy hội sông Mekong. Ông Phạm Tuấn Phan nói rằng thủy điện không khiến dòng sông Mekong sẽ chết.

Vì thủy điện là một loại năng lượng có vốn đầu tư rẻ tiền, Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh nói:

Trong điều kiện Việt Nam, theo tôi nghĩ thì tôi vẫn ủng hộ các dự án thủy điện, nhưng Việt Nam nên minh bạch những thành phần đánh giá môi trường ra cho người dân người ta bàn luận. Thứ hai nữa là người ta phải rõ ràng giữa chuyện lợi của nhà máy thủy điện và chuyện thiệt hại như là mất rừng, hay chống lũ, để cho nó điều hòa lợi ích. Không nên vì lợi ích cục bộ của một nhóm mà ảnh hưởng đến toàn xã hội. Thì đó sẽ là điều tốt cho Việt Nam.”

Ông Thạnh nói thêm là rất dễ có những chuyện câu kết giữa doanh nghiệp và các cán bộ có thẩm quyền bằng cách là các doanh nghiệp mời những cán bộ đó giữ cổ phần trong doanh nghiệp.

Về chuyện đánh giá tác động môi trường, Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Thuật từng nói với đài RFA rằng những qui trình đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam đều có đủ nhưng chỉ là hình thức, ông không biết là hiện nay chuyện đó có giảm đi hay chưa:

Chúng ta cần học hỏi những mô hình đánh giá tác động môi trường hoàn hảo từ nước ngoài. Phải có một báo cáo đánh giá tác động môi trường chuẩn mực, rồi phải có một ban độc lập thì chúng ta mới làm được, chứ còn hiện bây giờ thì mức độ độc lập ở Việt Nam còn rất là thấp.”

Với định chế chính trị xã hội của Việt Nam hiện nay là tập trung quyền lực, chuyện những tổ chức độc lập tham gia đánh giá tác động môi trường cho các dự án thủy điện là một điều rất khó khăn.

Trong một qui trình bình thường và độc lập, qui trình đó phải có sự tham gia của người dân địa phương và một dự án thủy điện có thể bị hủy bỏ vì có nhiều điều bất lợi.

Vào ngày 12 tháng tư năm 2017, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi và Bộ công thương Việt Nam cho phép tái khởi động dự án thủy điện Trà Khúc 1 của tỉnh này, mặc dù trước đó tin từ mạng Việt Nam Thời báo cho hay là có đến 71 ngàn dân địa phương mong muốn hủy bỏ dự án này.

Vấn đề gì xảy ra khi cột nước hiện tại cao hơn cột nước thiết kế ??

Vấn đề gì xảy ra khi cột nước hiện tại cao hơn cột nước thiết kế ??

Vấn đề gì xảy ra khi cột nước hiện tại cao hơn cột nước thiết kế ??

Thường thì ở Việt Nam vào mùa mưa một số nơi lượng nước sẽ tăng lên đang kể dẫn đến cột nước trong các dập thủy điện dân cao . Như vậy , với cột nước cao hơn thiết kế thì sẽ xảy ra vấn đề gi ? bộ phận thiết bị nào sẽ bị ảnh hưởng ? và muốn phát điện vượt công suất so vớ thiết kế có được không ?…. hàng loạt câu hỏi sẽ được đưa ra nhưng để giải quyết các vấn đề này cần phải theo dõi các thông số chi tiết kỹ thuật tuabin – máy phát – … xem có phù hợp hay không ?

Nhưng nếu phát vượt công suất chắc chắn máy phát điện sẽ là thiết bị ảnh hưởng đầu tiên , nóng lên và giảm tuổi thọ . Và nếu khi phát điện gặp sự cố phải tắt máy khẩn cấp và đột ngột sẽ gay ra sự cố lớn do áp lực tăng cao.

Ví dụ thực tế của một đập thủy điện :

Khi cột nước 59 mét, Lưu lượng nước 11,3 máy phát điện ở khoản 5800KW, cái này đối với máy phát điện và tuabin là không có vấn đề, vấn đề chính là khi gặp phải sự cố mất điện đột ngột hoặc một lỗi xảy ra cần phải khẩn cấp phải tắt máy, và lần này xoắn tuabin đường ống áp lực trong nước để sản xuất  nước búa nước , còn được gọi  áp lực tăng. áp lực tăng nói chung phù hợp với thiết kế của 45%, đó là khi 45 m nước đầu (tức là áp lực 0.45MPA) làm việc, tắt máy khẩn cấp sẽ đường ống áp lực và tua bin giống ốc xoắn để áp lực được tăng lên 0.45MPA * 145% = 0.6525MPA (điều này được thiết kế ban đầu được bảo lãnh), nếu chúng ta để cho hệ thống hoạt động trong 59 m nước đầu (tức là áp lực 0.59MPA), áp lực của một tắt khẩn cấp tăng lên 0.59MPA * 145% = 0.8555MPA, so với 0.6525MPA áp lực tăng ban đầu, áp lực tăng lên 31,1%, so với thiết kế ban đầu áp suất làm việc 0.45MPA tăng 90%. Nếu bạn muốn được như vậy 59 mét hoạt động đầu, nó là cần thiết để đảm bảo rằng không có tắt máy khẩn cấp, tắt máy từ từ, hoặc các cài đặt của van giảm áp SURGE RELIEF VALVE, SURGE PRESSUR ĐỘT BIẾN ÁP tăng tạo ra khi điều khiển tắt máy nằm trong 0.6525MPA trở xuống.

Nếu nhà máy các bạn gặp trường hợp này vui lòng email thông tin về hoangxuanpc@gmail.com đội ngũ kỹ thuật sẽ tư vấn giúp các bạn .

Save

Lựa chọn tuabin cho nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp

Lựa chọn tuabin cho nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp

Lựa chọn tuabin cho nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp

So sánh các tổ máy bơm – tuabin Francis và Deriaz dùng cho ứng dụng cột nước thấp cho thấy cả hai đều có thể đảm bảo dải vận hành rộng và các yêu cầu điều chỉnh công suất, nhưng chúng lại khác nhau về các mặt công nghệ chế tạo cơ và điện.

Bài viết đã được đánh giá và biên tập lại theo ý kiến góp ý của không ít hơn hai chuyên gia có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực liên quan. Các chuyên gia này đã rà soát bản thảo về độ chính xác kỹ thuật, tính hữu ích, và tầm quan trọng chung trong ngành thủy điện.

Sản xuất điện năng từ các nguồn tái tạo trên toàn thế giới phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Không thể điều chỉnh được hiệu quả việc phát điện của các công trình năng lượng mặt trời và gió, còn đối với các nhà máy thủy điện trên dòng sông, việc điều chỉnh này chỉ ở mức giới hạn. Do đó, việc điều chỉnh sản xuất điện từ các nguồn này để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thị trường điện là không khả thi.

Tình hình đó dẫn đến sự cần thiết phải tích trữ năng lượng. Có rất nhiều cách để tích trữ năng lượng, nhưng khi bàn đến chuyện tích trữ một lượng năng lượng lớn, cỡ vài trăm megaoát-giờ, thì số lượng các giải pháp hợp lý là rất hiếm. Giải pháp phổ biến nhất để tích trữ năng lượng quy mô lớn là lắp đặt các công trình thủy điện tích năng. Giải pháp có lợi nhất cho công nghệ này thường được dự kiến với cột nước (chênh lệch mực nước) khoảng 300 m trở lên.

Tuy nhiên, đối với những quốc gia có địa hình tương đối bằng phẳng, lựa chọn duy nhất là xây dựng nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp, thường là với các cột nước dưới 100 m. Một lý do khác để có thể xây dựng các nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp là bố trí các công trình tích năng gần với các trại năng lượng gió hoặc trạm năng lượng mặt trời, thường được lắp đặt ở các khu vực tương đối bằng phẳng. Như vậy sẽ rút ngắn được đường dây truyền tải từ các nguồn năng lượng thay thế này tới công trình thủy điện tích năng, do đó giảm thiểu quá tải lưới điện do truyền điện qua những vùng xa xôi trong nước.

Ý tưởng thủy điện tích năng cột nước thấp

Khi xây dựng nhà máy thủy điện tích năng, điều quan trọng là phải xác định dung lượng tích nước hữu ích ở tuyến đập. Thông thường, các nhà máy thủy điện tích năng được thiết kế để cấp điện khi cần thiết, trong khoảng thời gian từ 4 đến 6 giờ. Đặc biệt là trong trường hợp tích năng cột nước thấp, yêu cầu như vậy dẫn đến dao động lớn về cột nước, thường là ±30 % cột nước danh định.

Ngoài ra, sẽ là có lợi nếu như mở rộng được khả năng điều chỉnh công suất đầu vào và đầu ra ở các chế độ bơm và phát điện lên đến 30% công suất danh định để cho phép ổn định lưới điện thật hiệu quả. Một điều không kém quan trọng là khả năng khởi động bơm hoặc phát điện trong khoảng thời gian rất ngắn hoặc khả năng khởi động đen, cho phép phục hồi lưới điện sau khi mất điện.

So với nhà máy thủy điện tích năng cột nước cao, nhà máy cột nước thấp không đòi hỏi bất kỳ yêu cầu đặc biệt nào về địa thế. Địa điểm thích hợp cho thủy điện tích năng cột nước thấp có thể tìm thấy trên một dòng sông hoặc đập cột nước thấp hiện có. Không loại trừ sử dụng các ngọn đồi nhân tạo. Đập thường được thiết kế dạng kết cấu đập trọng lực. Vì chỉ chịu tải trọng thấp, nên đập này thường được thiết kế với kết cấu bằng đất. Nhà máy điện thường được bố trí bên ngoài đập nhưng đôi khi cũng nằm trong hang ngầm dưới lòng đất. Đường hầm dẫn nước có thể dẫn dưới đập hoặc đặt ngoài trời giống như đường ống áp lực. Do chiều dài đường hầm dẫn nước ngắn, nên không nhất thiết phải trang bị tháp điều áp cho hệ thống thủy lực. Van đầu vào chính, thường là kiểu cánh bướm, có khả năng đóng được tới lưu lượng toàn phần.

Lựa chọn công nghệ bơm – tuabin

Các giải pháp đề xuất tập trung vào cấu hình gồm hai máy, tức là một cánh quạt/bánh công tác nối với một động cơ/máy phát điện. Các bơm-tuabin tiêu chuẩn được sử dụng nhiều nhất kiểu Francis phải được trang bị thiết bị điện đặc biệt cho phép thay đổi tốc độ nhằm đảm bảo bao quát toàn bộ dải vận hành yêu cầu trong cả hai chế độ vận hành. Điều này thực hiện được bằng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép hoặc một bộ biến tần công suất toàn phần đấu nối với máy phát điện đồng bộ. Đây là một giải pháp hiện đại, tiên tiến dùng cho các tổ máy công suất tới 100 MW. Giải pháp thay thế là lắp đặt bơm-tuabin Deriaz kiểu chéo thường được lắp đặt vào những năm 1960. Các kiểu máy này có khả năng bao quát một dải vận hành rộng nhờ điều chỉnh được cánh bánh công tác và không đòi hỏi thiết bị điện đặc biệt.

Các giải pháp này tương đương với nhau về chi phí và tham số thủy lực. Hình 1 so sánh kích thước chính của đường bao thủy lực cho một máy bơm-tuabin 85 MW. Các giải pháp khả thi khác không được bàn đến do dải vận hành của chúng bị hạn chế hoặc chi phí quá cao.

Tuabin Deriaz có lợi thế là giải pháp hoàn toàn cơ khí. Cánh bánh công tác điều chỉnh được đòi hỏi thiết kế phải phức tạp hơn, bao gồm một cơ chế điều chỉnh ở mayơ bánh công tác, trục rỗng với thanh điều chỉnh, và một đầu điều tiết dầu (xem Hình 2). Một giải pháp tương tự được nhiều người biết đến trong các tuabin Kaplan.

Thiết kế chế tạo máy bơm – tuabin

Thiết kế thủy lực máy bơm-tuabin là một quá trình phức tạp. Phương pháp thiết kế kỹ thuật trực giác tiêu chuẩn (standard intuitive engineering approach) đã được áp dụng, với sự hỗ trợ của các phương pháp tối ưu hóa và phân tích lưu lượng số (động lực học chất lỏng sử dụng máy tính – computational fluid dynamics, CFD). Ngoài yêu cầu về hiệu suất và vận hành an toàn đối với mọi máy bơm-tuabin, máy phải được thiết kế có đặc tính ổn định khi vận hành ở chế độ bơm. Biểu hiện của chế độ bơm không ổn định là sụt cột áp bơm kèm theo hiện tượng áp lực đập mạch rất lớn. Phân tích các kết quả CFD cho thấy khả năng tiên đoán được lề vận hành ổn định của máy bơm–tuabin.

Sau khi thiết kế thủy lực, các mô hình bơm-tuabin kiểu Francis và Deriaz được chế tạo và thử nghiệm tại phòng thí nghiệm thủy lực của công ty CKD Blansko Engineering (đơn vị thành viên của Litostroj Power Group, trụ sở tại Ljubljana, Slovenia) trên dàn thử nghiệm vạn năng. Các thử nghiệm tập trung vào các phép đo tính năng, hiệu suất và xâm thực ở các chế độ bơm và tuabin. Các kết quả đã được áp dụng để xác định các kích thước nguyên mẫu cuối cùng và đánh giá lề vận hành do xâm thực, cũng như những hiện tượng không ổn định hoặc đập mạch áp lực. Tổ máy Deriaz đã được thử nghiệm với 8 và 10 cánh bánh công tác.

Dải vận hành của máy bơm – tuabin

Việc nối trục bơm-tuabin Francis với máy phát điện đồng bộ cùng với bộ biến tần số công suất toàn phần cho phép thay đổi tần số quay thực tế của máy, tạo thêm một tham số điều chỉnh nữa.

Trong trường hợp của máy bơm-tuabin Deriaz, tham số điều chỉnh dĩ nhiên là chế độ đặt góc của cánh bánh công tác.

Biểu đồ vận hành của cả hai kiểu tổ máy ở chế độ bơm-tuabin khác nhau đáng kể (xem Hình 3). Mức hiệu suất thủy lực của các tổ máy Deriaz và Francis là tương đương nhau ở cột nước tối đa, nhưng bơm-tuabin Francis có tốc độ thay đổi được thì có hiệu suất cao hơn ở cột nước thấp hơn trong cả hai chế độ vận hành.

Chiều sâu ngập nước và đặc tính xâm thực

Dải vận hành của máy bơm-tuabin chủ yếu căn cứ vào các hạn chế về xâm thực và ổn định ở chế độ bơm hoặc áp suất đập mạch ở cả hai chế độ. Sử dụng phép đo mô hình trong phòng thí nghiệm, đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực và áp suất đập mạch đối với số xâm thực Thoma (Thoma cavitation number) và sau đó xác định được chiều sâu ngập nước yêu cầu của tuabin nguyên mẫu.

Đối với trường hợp đặt độ sâu ngập nước của bơm-tuabin, đặc tính ở chế độ bơm là quan trọng nhất, đặc biệt là do xâm thực cạnh trước. Trong trường hợp bơm-tuabin cột nước thấp, có thể chấp nhận xâm thực cạnh trước ở mức độ nào đó mà không có nguy cơ xảy ra xói mòn xâm thực. Do tốc độ đặc trưng cao hơn, nên bơm-tuabin Deriaz có đặc tính xâm thực xấu hơn, kết quả là độ sâu ngập nước phải lớn hơn khoảng 6 m so với giải pháp kiểu Francis.

Khởi động ở chế độ bơm

Bơm-tuabin thường được yêu cầu khởi động rất nhanh chóng (không tới 2 phút) để phản ứng theo yêu cầu của lưới điện hoặc để khôi phục lại lưới điện. Bơm-tuabin Francis tiêu chuẩn với máy phát điện đồng bộ cần đưa không khí vào khoang bánh công tác (runner aeration) để khởi động ở chế độ bơm, ví dụ bằng động cơ lai (pony motor) hoặc bằng bộ biến tần khởi động.

Tình hình sẽ khác trong trường hợp tổ máy được kết hợp với một bộ biến tần công suất toàn phần. Điều này cho phép khởi động tổ máy ở chế độ bơm với không gian bánh công tác đầy nước mà không cần đến thiết bị nén không khí hoặc động cơ lai. Bộ biến tần có thể đảm bảo khởi động hoạt động bơm bằng cách điều chỉnh tần số với công suất đầu vào phù hợp, không gây bất kỳ chấn động nào tới lưới điện.

Bơm-tuabin Deriaz nối trục với máy phát điện đồng bộ cũng có thể khởi động được ở chế độ bơm với không gian bánh công tác đầy nước. Với các cánh bánh công tác đã đóng lại, có thể khởi động với bộ biến tần có công suất vào khoảng 1/10 công suất danh định của máy bơm-tuabin.

Kết luận

Đối với nhà máy thủy điện tích năng cột nước thấp, máy bơm-tuabin Francis cũng như Deriaz đều đáp ứng được các yêu cầu vận hành với dải rộng biến động cột nước và điều chỉnh công suất đầu vào/đầu ra. Trong trường hợp của bơm-tuabin Francis, tham số bổ sung để điều chỉnh công suất đầu vào là tốc độ biến thiên tuabin được điều chỉnh bằng bộ biến tần công suất toàn phần. Chi phí tăng thêm cho bộ biến tần này được bù lại nhờ giải pháp cơ khí đơn giản hơn của bánh công tác và công tác đào đất đá ít tốn kém hơn vì độ sâu ngập nước nhỏ hơn. Lợi thế của máy bơm-tuabin Deriaz vận hành ở tốc độ đồng bộ là nó hoàn toàn dùng cơ khí và do đó đây là giải pháp lâu bền đáp ứng yêu cầu dải vận hành rộng, có khả năng điều chỉnh công suất đầu vào/đầu ra mà không cần thiết bị điện khác, kết quả là giảm nguy cơ sự cố.

Theo KHCN điện

Save

Tham Khảo nhưng kinh nghiệm về thủy điện

Tham Khảo nhưng kinh nghiệm về thủy điện

THAM KHẢO CÁC KINH NGHIỆM THIẾT BỊ THỦY ĐIỆN
(FROM 2004 đến năm 2010)
1. Kỹ thuật, Cung cấp, Phân phối, Giám sát Lắp máy và Vận hành các thiết bị thủy điện Toàn bộ là Nhà thầu

Country/ Address

Name of Power Station

Design Head
(m)

Unit Capacity (KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt
Time

Running Time

China

Sichuan Zhenyuan

96

11500

500

HLJF2503-LJ-135 Francis type turbine

SF11.5-12/2860

2

2004

2006

Burma

Pathi Chaung

17.983

1000

500

GDC15-WZ-120 S-type tubular turbine

SFW1000-12/1730

2

2005

2006

Nepal

Thoppal Khola

65

850

1000

HLD41-WJ-60 Francis type turbine

SFW850-8/1180

2

2005

2007

Nepal

Pheme Khola

105

500

750

XJA-WJ-70 Turgo type turbine

SFW500-8/990

2

2005

2007

Nepal

Heldung Khola

185

250

750

CJ22-W-55/1×7 Pelton type turbine

SFW250-6/740

2

2005

2007

China

Sichuan Dongfeng

83

21000

375

HLA722C-LJ-192 Francis type turbine

SF21-16/3900

2

2005

2008

China

Chongqing Baiyangxi

29

17600

150

HLA551C-LJ-311 Francis type turbine

Sf17.6-40/5500

2

2006

2008

Nepal

Middle Pheme

22

120

1000

HL260-LJZ-35 Francis type turbine

SFZ120-6/590

2

2007

2009

Nepal

Middle Pheme

14.14

150

1000

HL295-LJZ-50 Francis type turbine

SFZ150-6/740

2

2007

2009

Nepal

Gamgad Khola

84

200

1000

XJA-W-42/1×11 Turgo type turbine

SFW200-8/740

2

2007

2009

Nepal

Upper Seti-II

27

500

750

HLA551C-WJ-60 Francis type turbine

SFW500-8/1180

2

2007

2009

Vietnam

An Phu

250

10200

500

HLA351-LJ-120 Francis type turbine

SF10.2-12/3250

2

2008

2010

Nepal

Upper Hadi Khola

250.5

500

750

CJA237-WJ-80/1X7 Pelton type turbine

SFW500-8/990

2

2008

2009

Nepal

Lower Piluwar Khola

34

500

750

HLA904a-WJ-60 Francis type turbine

SFW500-8/1180

2

2008

2010

Pakistan

Jirjith Small Hydropower

410

2000

750

CJA237-W-110/1×9.5 Pelton Type turbine

SFW2000-8/1730

2

2008

2010

China

Chongqing Datankou

37.5

7500

250

SF7500-24/3300

2

2009

2010

Nepal

Belkhu

47.5

250

1000

HLA575C-LJZ-45 Francis type turbine

SFZ250-6/740

2

2010

—-

India

Nagpur

19.8

500

500

ZZ560 Kaplan type turbine

SFZ500-12/1180

1

2010

—-

 2. Engineering, Supply, Delivery, Supervise Erect and Commissioning of Complete Hydropower Equipment as JV Partner with Manufacturer

Country/ Address

Name of Power Station

Design Head
(m)

Unit Capacity (KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt Time

Running Time

Indian

Parlilitan

146

2500

750

HL180/A194-WJ-84 Francis type turbine

SFW2500-8/1730

3

2005

2007

Nepal

Ridi Khola

90

1200

1000

HLD46-WJ-60 Francis type turbine

SFW1200-6/1180

2

2008

2009

Burma

Chipwy Hka

433

33000

375

CJA237-L-225/4X18 Pelton type turbine

SF33-16/4100

3

2008

2010

India

Thottiyar in Kelara

451.2

30000

500

CJA475 -LJ-190 Pelton type turbine

SF30-12/3250

1

2009

—-

India

Thottiyar in Kelara

451.2

10000

600

CJA475 -LJ-110 Pelton type turbine

SF10-10/2600

1

2009

—-

Nepal

Bhairabkunda Khola

223

1500

600

CJA475-W-100/2×9.5 Pelton type turbine

SFW1500-10/1730

2

2010

—-

Vietnam

DAK SINI

279.53

14200

750

HLA542-LJ-135 Francis type Turbine

SF14.2-8/2860

2

2010

—–

 

3. Consulting and Technology Servicing of Complete Hydropower Equipment as Subcontractor

Country/
Address

Name of Power Station

Design Head
(m)
Unit Capacity
(KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt
Time

Running Time

Albania

Parlilitan

146

450

1000

CJA475 -WJ-70/1×7 Pelton type turbine

SFW450-6/990

1

2010

Albania

Ostreni I vogel

320

320

1000

HLA551C-LJ-45 Vertical Francis type turbine

SF320-6/850

1

2010

Albania

Kozel(mollas)

92.5

450

1000

HLA542(80)-LJ-60 Vertical Francis type turbine

SF450-6/990

1

2010

—–

Albania

Cushi

40

500

1000

HLA551C-LJZ-50 Vertical Francis type turbine

SFW500-6/990

1

2010

Korca, Albania

Verbe-Selce,HPP1

366.28

2000

750

CJA475 -WJ-80/1×7.5 Pelton type turbine

SFW2000-8/1730

1

2010

Korca, Albania

Verbe-Selce,HPP2

455.80

3000

750

CJA475 -WJ-80/1×9 Pelton type turbine

SFW3000-8/1730

1

2010

Năng lực cung cấp thiết bị điện và thủy điện

Năng lực cung cấp thiết bị điện và thủy điện

REFERENCE OF EXPERIENCE IN HYDROPOWER EQUIPMENTS

FROM 2004 TO 2010

1. Engineering, Supply, Delivery, Supervise Erect and Commissioning of Complete Hydropower Equipment as Contractor

Country/ Address

Name of Power Station

Design Head
(m)

Unit Capacity (KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt
Time

Running Time

China

Sichuan Zhenyuan

96

11500

500

HLJF2503-LJ-135 Francis type turbine

SF11.5-12/2860

2

2004

2006

Burma

Pathi Chaung

17.983

1000

500

GDC15-WZ-120 S-type tubular turbine

SFW1000-12/1730

2

2005

2006

Nepal

Thoppal Khola

65

850

1000

HLD41-WJ-60 Francis type turbine

SFW850-8/1180

2

2005

2007

Nepal

Pheme Khola

105

500

750

XJA-WJ-70 Turgo type turbine

SFW500-8/990

2

2005

2007

Nepal

Heldung Khola

185

250

750

CJ22-W-55/1×7 Pelton type turbine

SFW250-6/740

2

2005

2007

China

Sichuan Dongfeng

83

21000

375

HLA722C-LJ-192 Francis type turbine

SF21-16/3900

2

2005

2008

China

Chongqing Baiyangxi

29

17600

150

HLA551C-LJ-311 Francis type turbine

Sf17.6-40/5500

2

2006

2008

Nepal

Middle Pheme

22

120

1000

HL260-LJZ-35 Francis type turbine

SFZ120-6/590

2

2007

2009

Nepal

Middle Pheme

14.14

150

1000

HL295-LJZ-50 Francis type turbine

SFZ150-6/740

2

2007

2009

Nepal

Gamgad Khola

84

200

1000

XJA-W-42/1×11 Turgo type turbine

SFW200-8/740

2

2007

2009

Nepal

Upper Seti-II

27

500

750

HLA551C-WJ-60 Francis type turbine

SFW500-8/1180

2

2007

2009

Vietnam

An Phu

250

10200

500

HLA351-LJ-120 Francis type turbine

SF10.2-12/3250

2

2008

2010

Nepal

Upper Hadi Khola

250.5

500

750

CJA237-WJ-80/1X7 Pelton type turbine

SFW500-8/990

2

2008

2009

Nepal

Lower Piluwar Khola

34

500

750

HLA904a-WJ-60 Francis type turbine

SFW500-8/1180

2

2008

2010

Pakistan

Jirjith Small Hydropower

410

2000

750

CJA237-W-110/1×9.5 Pelton Type turbine

SFW2000-8/1730

2

2008

2010

China

Chongqing Datankou

37.5

7500

250

SF7500-24/3300

2

2009

2010

Nepal

Belkhu

47.5

250

1000

HLA575C-LJZ-45 Francis type turbine

SFZ250-6/740

2

2010

—-

India

Nagpur

19.8

500

500

ZZ560 Kaplan type turbine

SFZ500-12/1180

1

2010

—-

 2. Engineering, Supply, Delivery, Supervise Erect and Commissioning of Complete Hydropower Equipment as JV Partner with Manufacturer

Country/ Address

Name of Power Station

Design Head
(m)

Unit Capacity (KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt Time

Running Time

Indian

Parlilitan

146

2500

750

HL180/A194-WJ-84 Francis type turbine

SFW2500-8/1730

3

2005

2007

Nepal

Ridi Khola

90

1200

1000

HLD46-WJ-60 Francis type turbine

SFW1200-6/1180

2

2008

2009

Burma

Chipwy Hka

433

33000

375

CJA237-L-225/4X18 Pelton type turbine

SF33-16/4100

3

2008

2010

India

Thottiyar in Kelara

451.2

30000

500

CJA475 -LJ-190 Pelton type turbine

SF30-12/3250

1

2009

—-

India

Thottiyar in Kelara

451.2

10000

600

CJA475 -LJ-110 Pelton type turbine

SF10-10/2600

1

2009

—-

Nepal

Bhairabkunda Khola

223

1500

600

CJA475-W-100/2×9.5 Pelton type turbine

SFW1500-10/1730

2

2010

—-

Vietnam

DAK SINI

279.53

14200

750

HLA542-LJ-135 Francis type Turbine

SF14.2-8/2860

2

2010

—–

 

3. Consulting and Technology Servicing of Complete Hydropower Equipment as Subcontractor

Country/
Address

Name of Power Station

Design Head
(m)
Unit Capacity
(KW)

Rated Speed (rpm)

Type of Turbine

Type of Generator

QTY (Set)

Signed Contraxt
Time

Running Time

Albania

Parlilitan

146

450

1000

CJA475 -WJ-70/1×7 Pelton type turbine

SFW450-6/990

1

2010

Albania

Ostreni I vogel

320

320

1000

HLA551C-LJ-45 Vertical Francis type turbine

SF320-6/850

1

2010

Albania

Kozel(mollas)

92.5

450

1000

HLA542(80)-LJ-60 Vertical Francis type turbine

SF450-6/990

1

2010

—–

Albania

Cushi

40

500

1000

HLA551C-LJZ-50 Vertical Francis type turbine

SFW500-6/990

1

2010

Korca, Albania

Verbe-Selce,HPP1

366.28

2000

750

CJA475 -WJ-80/1×7.5 Pelton type turbine

SFW2000-8/1730

1

2010

Korca, Albania

Verbe-Selce,HPP2

455.80

3000

750

CJA475 -WJ-80/1×9 Pelton type turbine

SFW3000-8/1730

1

2010